Code Blox Fruit

Giờ giải lao, các em cùng cô Oanh, phụ huynh ngồi l̐ xnxx nhat ban

【xnxx nhat ban】Lớp học miễn phí của lão tướng thể thao khuyết tật

Lớp học miễn phí của lão tướng thể thao khuyết tật  - Ảnh 1.

Giờ giải lao, các em cùng cô Oanh, phụ huynh ngồi lại trò chuyện vui vẻ

Thái Thanh

Với trái tim ấm áp, sẻ chia, VĐV khuyết tật Trịnh Công Luận (52 tuổi, Q.Bình Tân) mở lớp học thể thao miễn phí dành cho các em mắc hội chứng Down, tự kỷ, chậm phát triển. Ông Luận hy vọng lớp học mang đến một cuộc sống mới, tạo sân chơi lành mạnh để các em có cơ hội thể hiện bản thân.

Lấy khiếm khuyết làm điểm tựa

Những bước chạy vụng về, những nụ cười hồn nhiên, những tiếng gọi "thầy ơi… khỏe… khỏe"… là hình ảnh đẹp trong lớp điền kinh miễn phí của ông Trịnh Công Luận. Mong muốn mang cuộc sống mới cho các em nhỏ kém may mắn, 3 tháng trước, ông đã mở lớp dạy thể thao miễn phí 2 buổi/tuần từ 16 - 18 giờ. Ông dạy các em 3 môn sở trường của mình là ném lao, ném đĩa và đẩy tạ.

Cuộc đời ông Luận không may khi mắc sốt bại liệt lúc 11 tháng tuổi. Kể từ đó, hai chân ông không còn đi đứng được như bình thường. Nhưng bằng nỗ lực vươn lên và niềm tin vào bản thân, ông đã "bứt phá mọi giới hạn" để có 30 năm gắn bó với thể thao người khuyết tật VN. Chia sẻ với Thanh Niên, ông Luận cho biết với các em chậm phát triển trí tuệ, điều cần nhất là phải trấn an, dạy các em học cách giữ bình tĩnh và rèn tính kiên trì. Do đó, thể thao, vận động chính là một trong những "liều thuốc" hiệu quả nhất. Ông cũng mong rằng các phụ huynh có những người con kém may mắn hiểu rằng xã hội vẫn có đông đảo nhiều người quan tâm đến các em, các em không hề bị xa lánh.

Lớp học miễn phí của lão tướng thể thao khuyết tật  - Ảnh 2.

Những đứa trẻ xếp hàng, chờ tới lượt xuất phát, chạy 100 m

Vừa trò chuyện, ông Luận nhiều lần hướng mắt về phía các em đang tập luyện và nói: "Tôi mong các em đến đây học và có niềm tin rằng mình cũng là người bình thường, được xã hội yêu thương, công nhận. Tôi muốn các em trưởng thành, vượt qua những khuyết điểm của mình".

Ông Hồ Tuấn Nghĩa (60 tuổi, Q.Tân Phú), ba của em Hồ Châu Thiên Phước hiện đang học tại lớp thể thao này, chia sẻ con mắc hội chứng Down nên trước giờ rất rụt rè, nhút nhát và có "hành động lạ tự phát". Từ ngày đến lớp học, con hoạt bát, hòa đồng, cười nhiều hơn trước. "Được sự huấn luyện, săn sóc của thầy Luận, con tôi khá lên nhiều. Tôi mừng cho con và biết ơn thầy. Nhờ có thầy mà con của tôi cũng có cơ hội được vui chơi, phát triển như chúng bạn", ông Nghĩa tâm sự.

Lớp học miễn phí của lão tướng thể thao khuyết tật  - Ảnh 3.

Ông Luận chỉnh sửa tư thế cho học trò của mình trước khi chạy

"Ai cũng có quyền được ước mơ"

Trước khi mở lớp, VĐV Công Luận đã dành nhiều thời gian tìm hiểu kiến thức, cách giao tiếp hiệu quả với trẻ kém may mắn... Ông cho hay sự tìm hiểu và chuẩn bị kỹ càng giúp ông không quá bỡ ngỡ khi nhận lớp và giúp ông huấn luyện những đứa trẻ tốt và an toàn hơn.

Lớp học miễn phí của lão tướng thể thao khuyết tật  - Ảnh 4.

Hai mẹ con chị Oanh vui cười, thích thú sau buổi học

Em Nguyễn Lê An Tú (21 tuổi, Q.8) là học viên của lớp. Dù không giỏi giao tiếp nhưng em cũng cố gắng để nói với PV Thanh Niên: "Thầy tốt lắm, em thích học. Em chạy, thầy nói cố lên. Em muốn ngày nào cũng học, em đi thi... lấy giải".

Lớp học miễn phí của lão tướng thể thao khuyết tật  - Ảnh 5.

Là người từng nếm trải nhiều khó khăn, ông Luận thấm thía những thiệt thòi mà các em phải chịu. Ông chia sẻ, đối với các em phải "lấy nhu thắng cương", nhiều lúc dạy mà các em không nghe, không nhớ vẫn cần nhẹ nhàng nhắc nhở. "Vốn dĩ các em đã thiệt thòi rồi nên mình chiều chuộng các em nhiều hơn một chút. Nhưng không phải là các em muốn gì được đó, mình phải quan sát kỹ tính cách của từng em. Khi thấy có biểu hiện lạ, phải trực tiếp đứng ra xử lý ngay, vì có em đôi khi không tự chủ được cảm xúc của mình", ông nói và cho biết thêm tập ở đây vừa rồi các em còn được tham gia giải thể thao người khuyết tật TP mở rộng.

Đồng hành cùng ông Luận là chị Quách Mỹ Oanh, một HLV aerobic. Chị Oanh có một đứa con trai 15 tuổi chậm phát triển nên rất đồng cảm và thấu hiểu các em, cũng như tâm tư của bậc phụ huynh. "Dù thầy Luận đi lại khó khăn, cũng chưa từng tiếp xúc nhiều với những đứa trẻ đặc biệt nhưng thầy luôn ôn hòa, chậm rãi khi hướng dẫn các em tập luyện. Nhờ có lớp học mà cuộc sống của những đứa trẻ kém may mắn tươi vui hơn, còn cha mẹ các em thì có thêm động lực để đồng hành cùng con", chị Oanh tâm sự. 

Du khách vui lòng để lại nhận xét:

© 2025. sitemap